VIỆT NAM ĐANG ĐỐI MẶT
VỚI GÁNH NẶNG
GẤP 3
VỀ DINH DƯỠNG, GỒM:
Suy dinh dưỡng thấp còi
Thừa cân béo phì
Thiếu vi chất dinh dưỡng
-
Gây ra mất cân bằng dinh dưỡng: tuy thừa mà thiếu
-
Thừa đạm, thừa béo, thừa tinh bột
-
Thiếu vitamin và khoáng chất quan trọng



- Chứa hạt Vi chất Dinh Dưỡng: là phát minh của DSM – Hà Lan
- Chứa các khoáng chất quan trọng nhất: Sắt, Kẽm, Canxi, Kali
- Chứa các vitamin thiết yếu nhất: vitamin A, B1, B6, B9, B12
- Thành phần dinh dưỡng có tỉ lệ tối ưu cho từng đối tượng sử dụng
- Hàm lượng vi chất dinh dưỡng theo đúng khuyến cáo của Bộ Y Tế
- Sử dụng Gạo ST25 chính gốc, bảo đảm truy xuất nguồn gốc


GẠO DINH DƯỠNG NAITA ĐÃ ĐƯỢC KIỂM NGHIỆM TẠI CÁC CƠ QUAN UY TÍN CỦA VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
Được kiểm nghiệm tại Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia Được kiểm nghiệm tại Eurofins – cơ quan kiểm nghiệm độc lập toàn cầu

KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM CHỨNG MINH:
GẠO DINH DƯỠNG NAITA LƯU GIỮ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG SAU KHI NẤU
NAITA FAMILY Dành cho gia đình


KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM GẠO DINH DƯỠNG NAITA FAMILY
Thành phần dinh dưỡng trong 100g sản phẩm
DINH DƯỠNG | TRƯỚC KHI NẤU | SAU KHI NẤU |
---|---|---|
Sắt | 4,8 mg | 1,51 mg |
Kẽm | 5,21 mg | 3,7 mg |
Canxi | 3,82 mg | 3,23 mg |
Kali | 48,4 mg | 18,2 mg |
Vitamin A | 331 µg | 90,3 µg |
Vitamin B1 | 746,1 µg | 230 µg |
Vitamin B6 | 1251 µg | 370 µg |
Vitamin B9 | 401 µg | 61 µg |
Vitamin B12 | 1,8 µg | 0,24 µg |
NAITA KIDIQ Dành cho trẻ


KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM GẠO DINH DƯỠNG NAITA KIDIQ
Thành phần dinh dưỡng trong 100g sản phẩm
DINH DƯỠNG | TRƯỚC KHI NẤU | SAU KHI NẤU |
---|---|---|
Sắt | 0,59 mg | 0,52 mg |
Kẽm | 1,04 mg | 0,92 mg |
Canxi | 3,04 mg | 2,49 mg |
Vitamin A | 22 µg | 22 µg |
Vitamin B1 | 145,2 µg | 100 µg |
Vitamin B3 | 2320 µg | 1440 µg |
Vitamin B6 | 180 µg | 120 µg |
Vitamin B9 | 34,7 µg | 24,9 µg |
NAITA GOLD Dành cho người lớn tuổi


KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM GẠO DINH DƯỠNG NAITA GOLD
Thành phần dinh dưỡng trong 100g sản phẩm
DINH DƯỠNG | TRƯỚC KHI NẤU | SAU KHI NẤU |
---|---|---|
Sắt | 4,8 mg | 1,51 mg |
Kẽm | 5,21 mg | 3,7 mg |
Canxi | 3,82 mg | 3,23 mg |
Vitamin A | 341 µg | 64,4 µg |
Vitamin B1 | 64,4 µg | 190 µg |
Vitamin B6 | 589 µg | 270 µg |
Vitamin B9 | 466 µg | 83,8 µg |
Vitamin B12 | 2,14 µg | 0,27 µg |
CÔNG DỤNG CÁC VI CHẤT
TRONG GẠO DINH DƯỠNG NAITA

Sắt: tạo hồng cầu, bổ máu; vận chuyển oxy nuôi não, rất cần thiết để phát triển trí não.

Kẽm: tăng cường hệ miễn dịch, củng cố sức đề kháng, chống lại sự lây nhiễm của vi khuẩn và virus, có vai trò quan trọng trong dẫn truyền thần kinh.

Canxi: là thành phần chính của xương, tăng chiều cao cho trẻ, giúp tạo khung xương chắc khoẻ; ngăn chặn quá trình huỷ xương – nguyên nhân gây loãng xương, xương xốp.

Vitamin A: Tốt cho thị lực và sức khoẻ đôi mắt; hỗ trợ chức năng miễn dịch, giúp cơ thể khỏi bị nhiễm trùng, giảm nguy cơ mắc bệnh.

Nhóm vitamin B: bổ thần kinh, giảm nguy cơ đột quỵ, tăng cường sức khoẻ cho làn da, mái tóc; tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, chống lại sự lây lan của vi khuẩn, virus.

TẠI SAO NÊN DÙNG GẠO DINH DƯỠNG NAITA?
Vì các vitamin và khoáng chất không dự trữ lâu dài trong cơ thể
Cần bổ sung mỗi ngày
Vì hàng ngày, cơ thể cần sử dụng vitamin và khoáng chất với hàm lượng vừa đủ; thiếu cũng hại, dư cũng hại
Cần hàm lượng vừa đủ mỗi ngày
Vì vi chất dinh dưỡng thường bị mất đi trong quá trình xử lý, bảo quản, chế biến
Cần đủ chất dinh dưỡng ngay khi sử dụng
Bổ sung dinh dưỡng bằng thuốc bổ
Chi phí cao. Lúc uống thì dư, lúc không uống thì thiếu
Bổ sung dinh dưỡng trong bữa cơm mỗi ngày
Tiện lợi. Hấp thu đúng và đủ lượng cơ thể cần hàng ngày
GẠO DINH DƯỠNG NAITA LÀ GIẢI PHÁP TỐI ƯU NHẤT



BỔ SUNG ĐÚNG VÀ ĐỦ DINH DƯỠNG TỪ GẠO NAITA, GIÚP :

Với trẻ nhỏ, cân bằng dinh dưỡng giúp trẻ phát triển tối ưu về thể lực, chiều cao, trí não; mà không lo thừa cân, béo phì

Duy trì sự sức khoẻ cơ thể, giảm tốc độ lão hoá, bảo vệ làn da, mái tóc

Ngăn ngừa bệnh tuổi già: loãng xương, giảm trí nhớ, tim mạch, mắt kém…

Tăng cường hệ miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh, ngăn ngừa nhiễm virus Covid
GẠO SẠCH,
AN TOÀN
CHO SỨC KHOẺ
ĐƯỢC KIỂM NGHIỆM
TẠI CÁC CƠ QUAN UY TÍN
CỦA VIỆT NAM
VÀ THẾ GIỚI


Không sử dụng chất bảo quản

Không sử dụng chất tẩy trắng

Không sử dụng hương liệu

An toàn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật

Ý KIẾN CHUYÊN GIA & NGƯỜI DÙNG


Giảng viên trường ĐH Quốc tế TP. HCM

Trưởng khoa Công nghệ Thực phẩm
Trường ĐH Công nghiệp TP. HCM
Mất cân bằng
dinh dưỡng
trong
bữa ăn gia đình việt
Tại Hội nghị công bố kết quả Tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc 2017 – 2020 của Bộ Y Tế, bà Rana Flower, Trưởng đại diện UNICEF kiêm quyền Trưởng đại diện FAO (Tổ chức Lương thực Thế giới) tại Việt Nam nhận định: Việt Nam đang đối mặt với gánh nặng gấp ba về dinh dưỡng gồm suy dinh dưỡng thấp còi, thừa cân béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng.
Vì thế, cả trẻ thiếu cân và trẻ thừa cân đều có vấn đề về sức khỏe khi thiếu các vi chất quan trọng đối với cơ thể.
Một trong những vấn đề sức khoẻ quan trọng là thiếu sắt, thiếu máu. Đây là bệnh lý phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả hai giới, nhưng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao hơn.

Thừa đạm, thừa béo, thừa tinh bột; nhưng lại thiếu các vitamin và khoáng chất quan trọng.
Vì vậy, có nhiều trẻ tuy nhìn trông có vẻ bụ bẫm hoặc thậm chí thừa cân, nhưng lại dễ mắc bệnh. Đối với trẻ nhẹ cân, việc thiếu vi chất dinh dưỡng càng làm trẻ biếng ăn và vì thế càng ốm còi.
Vì thế, cả trẻ thiếu cân và trẻ thừa cân đều có vấn đề về sức khỏe khi thiếu các vi chất quan trọng đối với cơ thể.
Một trong những vấn đề sức khoẻ quan trọng là thiếu sắt, thiếu máu. Đây là bệnh lý phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi và ở cả hai giới, nhưng phụ nữ độ tuổi sinh đẻ và trẻ em chiếm tỷ lệ cao hơn.

Theo báo cáo của WHO và UNICEF, tại Việt Nam, có 31% trẻ em và 37% phụ nữ mang thai trong độ tuổi sinh sản bị thiếu máu.
Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh thiếu máu là mệt mỏi
Triệu chứng thiếu máu, thiếu sắt

- Mệt mỏi
- Rụng tóc
- Khó thở
- Đau đầu thường
- Trầm cảm
- Móng dễ gãy
- Tăng độ nhạy cảm với lạnh
- Hội chứng chân không yên
Ngoài ra, việc thiếu kẽm cũng là một nguy cơ cho sức khoẻ. Theo kết quả tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2019 của Viện Dinh dưỡng cho thấy, tỷ lệ thiếu kẽm ở trẻ lên đến 70%. Đây là một thực tế mà không phải phụ huynh nào cũng nhận thức rõ.
Kẽm có rất nhiều vai trò quan trọng, đặc biệt trong quá trình tăng trưởng. Do vậy cung cấp đầy đủ kẽm cho trẻ trong giai đoạn này rất quan trọng đối với sự tăng trưởng đầu đời của trẻ.


- Biến ăn
- Chậm lớn
- Khóc đêm
- Tóc rụng, da khô
- Rối loạn tiên hoá, tiêu chảy
- “Hạt gạo” trên móng tay
- Suy giảm miễn dịch
Hệ miễn dịch thiếu đi sự bảo vệ, trẻ hay ốm vặt, đặc biệt là các bệnh về tiêu hóa và hô hấp
Thiếu kẽm có thể gây tình trạng chán ăn, nôn, rối loạn tiêu hóa và chuyển hóa. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy dinh dưỡng, thấp còi
Kẽm đóng một vai trò quan trọng trong việc học tập và trí nhớ. Thiếu kẽm làm cản trở các kỹ năng nhận thức và tổn thương hệ thống thần kinh.
Thậm chí, thiếu kẽm gây ra chứng khó đọc. Thiếu kẽm còn làm cho trẻ bị da khô, tóc dễ gãy rụng, vết thương lâu lành.

CÓ 63% - 80%
PHỤ NỮ THIẾU KẼM -
LÀ NGUYÊN NHÂN
GÂY RỤNG TÓC, SẠM DA


Theo Thạc sĩ BS Trần Khánh Vân - Phó Trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, cứ 10 bà mẹ có thai đến 8 người bị thiếu kẽm. Tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ có thai là 80,3%, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 63,6%.
Đây là con số đáng báo động. Đối với bà mẹ mang thai nếu thiếu kẽm có nguy cơ sinh non gấp 3 lần, trẻ sinh ra bị nhẹ cân, chiều cao thấp bé.
Khi thiếu kẽm, cơ thể sẽ không thể tạo ra các tế bào mới khoẻ mạnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc, sạm da cho 63.6% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
MẤT CÂN BẰNG DINH DƯỠNG
Ở NGƯỜI LỚN TUỔI


Theo Thạc sĩ BS Trần Khánh Vân - Phó Trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết, cứ 10 bà mẹ có thai đến 8 người bị thiếu kẽm. Tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ có thai là 80,3%, phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ 63,6%.
Đây là con số đáng báo động. Đối với bà mẹ mang thai nếu thiếu kẽm có nguy cơ sinh non gấp 3 lần, trẻ sinh ra bị nhẹ cân, chiều cao thấp bé.
Khi thiếu kẽm, cơ thể sẽ không thể tạo ra các tế bào mới khoẻ mạnh. Đây là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc, sạm da cho 63.6% phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Theo báo cáo tổng quan của Bộ Y Tế Việt Nam, có 65,4% người lớn tuổi sức khỏe ở mức yếu và rất yếu. Sau tuổi 50, sức khỏe con người được ví như đang ở trên sườn dốc đi xuống với nguy cơ bệnh tật gia tăng (các bệnh về tim mạch, thần kinh, tiêu hóa, thiếu máu, xương khớp…). Đối với người lớn tuổi khi bị mất cân bằng dinh dưỡng thì "cuộc chiến" chống lại bệnh tật càng khó khăn hơn nhiều so với người không bị suy dinh dưỡng.
Không khó để nhận biết tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng ở người lớn tuổi với các biểu hiện rõ ràng như sụt cân, giảm khối cơ, chậm chạp trong các hoạt động thể lực.
Không khó để nhận biết tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng ở người lớn tuổi với các biểu hiện rõ ràng như sụt cân, giảm khối cơ, chậm chạp trong các hoạt động thể lực.
Người lớn tuổi thường kén ăn, ăn ít, hấp thu kém. Đây là lý do khiến họ bị thiếu hụt dinh dưỡng kéo dài. Vì vậy, bữa cơm cho người lớn tuổi cần được cải thiện sao cho ăn ít mà vẫn đủ chất.
